Bài 31: Tập tính của động vật

{tocify} $title = {MỤC LỤC BÀI HỌC}

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


I. TẬP TÍNH LÀ GÌ?

Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể), nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.

II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH

1. Tập tính bẩm sinh

- Tập tính bẩm sinh là loại tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.

Ví dụ, nhện giăng lưới

Lý thuyết Sinh học 11 Bài 31: Tập tính của động vật | Lý thuyết Sinh học 11 ngắn gọn

2. Tập tính học được

- Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.

Ví dụ, chuột khi nghe tiếng mèo kêu thì bỏ chạy

3. Tập tính vừa bẩm sinh, vừa học được

- Nhiều tập tính của động vật có cả nguồn gốc bẩm sinh và học được.

Ví dụ, tập tính bắt chuột ở mèo vừa là do bẩm sinh, vừa là do mèo mẹ dạy cho; tập tính xây tổ của chim vừa mang tính bẩm sinh vừa là học được từ đồng loại.

Lý thuyết Sinh học 11 Bài 31: Tập tính của động vật | Lý thuyết Sinh học 11 ngắn gọn

Lý thuyết Sinh học 11 Bài 31: Tập tính của động vật | Lý thuyết Sinh học 11 ngắn gọn

III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH

Cơ sở thần kinh của tập tính là các phản xạ. Các phản xạ thực hiện qua cung phản xạ.

Lý thuyết Sinh học 11 Bài 31: Tập tính của động vật | Lý thuyết Sinh học 11 ngắn gọn

Lý thuyết Sinh học 11 Bài 31: Tập tính của động vật | Lý thuyết Sinh học 11 ngắn gọn


CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA




BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA




SÁCH BÀI TẬP




Post a Comment

Previous Post Next Post