Bài 30: Quá trình hình thành loài (tiếp theo)

{tocify} $title = {MỤC LỤC BÀI HỌC}

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


II. HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG KHU VỰC ĐỊA LÍ

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 30: Quá trình hình thành loài (tiếp theo) | Lý thuyết Sinh 12 ngắn gọn1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh thái

a. Hình thành loài bằng cách li tập tính

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 30: Quá trình hình thành loài (tiếp theo) | Lý thuyết Sinh 12 ngắn gọn

+ Các cá thể của 1 quần thể do đột biến có được kiểu gen nhất định làm thay đổi một số đặc điểm liên quan tới tập tính giao phối thì những cá thể đó có xu hướng giao phối với nhau tạo nên quần thể cách li với quần thể gốc.

+ Lâu dần do giao phối không ngẫu nhiên và các NTTH tác động dẫn đến cách li sinh sản và dần sẽ hình thành loài mới.

b. Hình thành loài bằng cách li sinh thái

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 30: Quá trình hình thành loài (tiếp theo) | Lý thuyết Sinh 12 ngắn gọn

- Kết luận:

+ Hai quần thể cùng một loài sống trong một khu vực địa lí nhưng ở 2 ổ sinh thái khác nhau thì lâu dần các nhân tố tiến hóa tác động làm phân hóa vón gen của 2 quần thể đến một lúc nào đó làm xuất hiện sự cách li sinh sản thì loài mới hình thành.

+ Hình thành loài bằng cách lí sinh thái thường xảy ra đối với các loài động vật ít di chuyển

2. Hình thành loài bằng con đường lai xaLý thuyết Sinh học 12 Bài 30: Quá trình hình thành loài (tiếp theo) | Lý thuyết Sinh 12 ngắn gọn

- Lai xa là phép lai giữa 2 cá thể thuộc 2 loài khác nhau, hầu hết cho con lai bất thụ.

- Tuy nhiên trong trường hợp cây sinh sản vô tính lại có thể hình thành loài mới bằng lai xa.

- Đa bội hóa hay còn gọi là song nhị bội là trường hợp con lai khác loài được đột biến làm nhân đôi toàn bộ bộ NST.

- Loài mới được hình thành nhờ lai xa kèm đa bội hóa có bộ NST lưỡng bội của cả loài bố và mẹ nên chúng giảm phân bình thường và hoàn toàn hữu thụ.


CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA




BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA




SÁCH BÀI TẬP




Post a Comment

Previous Post Next Post