Bài tập Chủ đề 4

{tocify} $title = {MỤC LỤC BÀI HỌC}

TÓM TẮT LÝ THUYẾT




CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA


Trả lời câu hỏi trang 53 SGK KHTN 7

Câu 1: Một chiếc xe đi được quãng đường 600 m trong 30 s. Tốc độ của xe là bao nhiêu?

Lời giải:

Áp dụng công thức: 

Soạn KHTN 7 Bài tập Chủ đề 4 ngắn nhất | Trả lời câu hỏi KHTN 7 Bài tập Chủ đề 4 – Cánh diều

Câu 2. Một chiếc xe đang đi với tốc độ 8m/s.

+ Xe đi được bao xa trong 8s?

+ Cần bao lâu để xe đi được 160m?

Lời giải:

Trong 8s, xe đi được 8 x 8= 64 m.

Để đi được 160m thì xe cần đi trong thời gian là 160 : 8 = 20s.

Câu 3: Tính tốc độ chuyển động dựa vào đồ thị quãng đường - thời gian của chuyển động H 8.5.

Lời giải:

- Từ đồ thị ta thấy:

+ Thời gian chuyển động của xe là t = 4s

+ Quãng đường xe đã đi là: s = 20m

- Vậy, tốc độ chuyển động của xe là:

Soạn KHTN 7 Bài tập Chủ đề 4 ngắn nhất | Trả lời câu hỏi KHTN 7 Bài tập Chủ đề 4 – Cánh diều (ảnh 2)

Câu 4: Trong hình 8.7, đường màu đỏ và đường màu xanh lần lượt biểu diễn đồ thị quãng đường – thời gian của xe A và xe B trong một chuyến đi đường dài.

Soạn KHTN 7 Bài tập Chủ đề 4 ngắn nhất | Trả lời câu hỏi KHTN 7 Bài tập Chủ đề 4 – Cánh diều (ảnh 3)

a. Tính quãng đường xe A đi được trong một giờ đầu tiên.

b. Tốc độ của xe A thay đổi như thế nào trong giờ thứ 2 của chuyến đi?

c. Xe B chuyển động nhanh hơn hay chậm hơn xe A trong một giờ đầu tiên?

Lời giải:

Soạn KHTN 7 Bài tập Chủ đề 4 ngắn nhất | Trả lời câu hỏi KHTN 7 Bài tập Chủ đề 4 – Cánh diều (ảnh 4)

+ Tại vị trí 1 h trên trục thời gian kẻ đường vuông góc với trục thời gian cắt đồ thị đường màu đỏ (đồ thị của xe A) tại điểm A. Từ điểm A kẻ đường vuông góc với trục quãng đường cắt tại vị trí 50 km. Vậy quãng đường xe A đi được trong 1 giờ đầu là 50 km.

Tốc độ xe A trong 1 giờ đầu:

Soạn KHTN 7 Bài tập Chủ đề 4 ngắn nhất | Trả lời câu hỏi KHTN 7 Bài tập Chủ đề 4 – Cánh diều (ảnh 5)

.

+ Tại vị trí 2 h trên trục thời gian kẻ đường vuông góc với trục thời gian cắt đồ thị đường màu đỏ (đồ thị của xe A) tại điểm C. Từ điểm C kẻ đường vuông góc với trục quãng đường tại vị trí 70 km. Vậy quãng đường xe A đi trong giờ thứ 2 tương ứng với đoạn đồ thị AC là s = 70 – 50 = 20 km.

Tốc độ xe A đi được trong giờ thứ 2 là:

Soạn KHTN 7 Bài tập Chủ đề 4 ngắn nhất | Trả lời câu hỏi KHTN 7 Bài tập Chủ đề 4 – Cánh diều (ảnh 6)

Như vậy, ta thấy tốc độ xe A đi trong 1 giờ đầu lớn hơn tốc độ xe A đi trong giờ thứ 2 là: v1 – v2 = 50 – 20 = 30 km/h.

Vậy tốc độ xe A giảm 30 km/h trong giờ thứ 2 của chuyến đi.

+ Tại vị trí 1 h trên trục thời gian kẻ đường vuông góc với trục thời gian cắt đồ thị đường màu xanh (đồ thị của xe B) tại điểm B. Từ điểm B kẻ đường vuông góc với trục quãng đường tại vị trí 25 km. Vậy quãng đường xe B đi được trong 1 h đầu tiên là 25 km.

Tốc độ xe B đi được trong 1 h đầu tiên là: 

Soạn KHTN 7 Bài tập Chủ đề 4 ngắn nhất | Trả lời câu hỏi KHTN 7 Bài tập Chủ đề 4 – Cánh diều (ảnh 7)

Khi đó v1A > v1B nên xe B chuyển động chậm hơn xe A trong một giờ đầu tiên.

Soạn KHTN 7 Bài tập Chủ đề 4 ngắn nhất | Trả lời câu hỏi KHTN 7 Bài tập Chủ đề 4 – Cánh diều (ảnh 8)


BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA




SÁCH BÀI TẬP




Post a Comment

Previous Post Next Post