Bài 14: Giảm phân

{tocify} $title = {MỤC LỤC BÀI HỌC}

TÓM TẮT LÝ THUYẾT


I. Quá trình giảm phân và thụ tinh


1. Cơ chế nhân đôi và phân li NST trong giảm phân

Giảm phân (phân bào giảm nhiễm) là hình thức phân chia của các tế bào mầm sinh dục trong quá trình sản sinh giao tử ở các cơ quan sinh sản.

 

Giảm phân có 2 lần phân bào những NST chỉ nhân đôi 1 lần nên sinh ra giao tử có bộ NST đơn bội.

Kì trung gian: Bao gồm pha G1, S, G2. Nhiễm sắc thể nhân đôi thành NST kép gồm 2 chromatid đính nhau ở tâm động.

 

Giảm phân I:

Sách mới Lý thuyết Sinh học 10 Bài 14 Cánh diều: Giảm phân

Giảm phân II:

Sách mới Lý thuyết Sinh học 10 Bài 14 Cánh diều: Giảm phân


2. Sự phát sinh giao tử và thụ tinh

Sự phát sinh giao tử:là quá trình hình thành giao tử được qua quá trình sinh tinh và giao tử cái qua quá trình sinh trứng ở động vật.

Sự thụ tinh: là quá trình kết hợp giữa giao tử đực với giao tử cái. Kết quả của thụ tinh là hợp tử, phát triển thành phôi và sau đó là cơ thể mới.

Sách mới Lý thuyết Sinh học 10 Bài 14 Cánh diều: Giảm phân

Nhờ có quá trình giảm phân và thụ tinh, bộ nhiễm sắc thể của loài người được duy trì qua các thế hệ.


III. Một số nhân tố ảnh hưởng đến quá trình giảm phân


1. Nhân tố bên trong

- Di truyền

- Các hormone sinh dục: người ta có thể tiêm hormone sinh dục để kích thích vật nuôi sinh sản theo ý muốn.

- Tuổi tác: phụ nữ từ 35 tuổi trở lên, tỉ lệ sinh con mắc hội chứng Down tăng.


2. Nhân tố bên ngoài

Một số loài thực vật chỉ ra hoa khi gặp điều kiện thời tiết, chế độ chiếu sáng thích hợp. Một số chất như vitamin, khoáng chất,… có thể gây vô hiệu hóa chất đột biến gen.


CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA




BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA




SÁCH BÀI TẬP




Post a Comment

Previous Post Next Post