Bài 17: Giảm phân

{tocify} $title = {MỤC LỤC BÀI HỌC}

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


I. Diễn biến của giảm phân

Giảm phân (phân bào giảm nhiễm) là hình thức phân chia của các tế bào mầm sinh dục trong quá trình sản sinh giao tử ở các cơ quan sinh sản. 

Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp gọi là giảm phân 1 và giảm phân 2, ở kì trung gian, mỗi NST đơn được nhân đôi thành NST kép


1. Giảm phân I

Sách mới Lý thuyết Sinh học 10 Bài 17 Kết nối tri thức: Giảm phân


2. Giảm phân II

Sách mới Lý thuyết Sinh học 10 Bài 17 Kết nối tri thức: Giảm phân

- Sau giảm phân phân II các tế bào sẽ biến thành các giao tử


3. Kết quả của giảm phân

Kết thúc giảm phân II, từ một tế bào, qua 2 lần giảm phân, tạo ra 4 tế bào con với số lượng NST trong mỗi tế bào giảm đi một nửa (n). Sau đó các tế bào con sẽ biến thành các giao tử.

Ở cơ thể đực, từ một tế bào sinh tinh qua giảm phân hình thành 4 tinh trùng

Ở cơ thể cái, một tế bào sinh trứng qua giảm phân chỉ hình thành 1 trứng và 3 thể cực bị biến mất.

Sách mới Lý thuyết Sinh học 10 Bài 17 Kết nối tri thức: Giảm phân


II. Các yếu tố ảnh hưởng tới giảm phân

Yếu tố bên trong: Di truyền, các hormone sinh dục hay tuổi tác,…

Yếu tố môi trường: Một số loài thực vật chỉ ra hoa khi gặp điều kiện thời tiết, chế độ chiếu sáng thích hợp,…


III. Ý nghĩa của giảm phân

Giảm phân kết hợp với thụ tinh và nguyên phân là cơ sở của sinh sản hữu tính của các loài sinh vật, đảm bảo duy trì bộ NST của loài.

Cơ sở tạo ra vô số loại biến dị tổ hợp ở đời con, cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.


CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA




BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA




SÁCH BÀI TẬP




Post a Comment

Previous Post Next Post