Bài 20: Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên

{tocify} $title = {MỤC LỤC BÀI HỌC}

TÓM TẮT LÝ THUYẾT


I. Vai trò của thực vật với đời sống con người

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 20: Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên | Cánh diều

II. Vai trò của thực vật trong tự nhiên 

1. Điều hòa khí hậu

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 20: Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên | Cánh diều

- Thực vật quang hợp giúp hấp thu bớt lượng carbon dioxide và giải phóng oxygen làm cân bằng hàm lượng các chất khí trong môi trường.

2. Thực vật làm giảm ô nhiễm không khí

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 20: Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên | Cánh diều

- Thực vật giúp hấp thu bớt lượng khí thải độc hại và các loại bụi trong không khí

3. Thực vật góp phần chống xói mòn đất và bảo vệ nguồn nước

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 20: Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên | Cánh diều

- Rễ thực vật giúp giữ đất, giữ nước, hạn chế tốc độ dòng chảy

4. Vai trò của thực vật với đời sống của động vật

- Thực vật là nguồn cung cấp thức ăn và nơi trú ngụ, sinh sản cho các loài động vật

III. Trồng và bảo vệ cây xanh

- Cần tích cực tham gia các hoạt động trồng rừng và bảo vệ cây xanh.


CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA




BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA




SÁCH BÀI TẬP


Câu 1: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách:

A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2

B. Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2

C. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2

D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2

Câu 2: Thực vật có vai trò gì đối với động vật?

A. Cung cấp thức ăn                 B. Ngăn biến đổi khí hậu

C. Giữ đất, giữ nước                 D. Cung cấp thức ăn, nơi ở

Câu 3: Loại cây nào dưới đây không phải một trong bốn loại cây lương thực chính của Việt Nam?

A. Lúa nước                    B. Ngô                  C. Khoai tây                   D. Sắn

Câu 4: Đâu là nguyên nhân quá trình hình thành nước ngầm trong các rừng cây?

A. Trời mưa nhiều, lượng nước mưa dư thừa

B. Hơi nước nhiều, độ ẩm không khí cao

C. Không có sự tiêu thụ nước mưa từ con người

D. Rễ và gốc cây cản, giữ nước khi trời mưa

Câu 5: Fomaldehyde là một được sử dụng nhiều trong các vật liệu như gỗ dán, thảm, và xốp cách điện… và là một trong các chất gây ô nhiễm không khí trong nhà. Khi hít phải sẽ đau đầu, cảm giác nóng trong cổ họng và khó thở. Có thể sử dụng thực vật để hấp thụ lượng fomaldehyde trong nhà. Hãy xác định tên loài thực vật có thể hấp thụ fomaldehyde.

A. Cây dương xỉ                       B. Cây xương rồng          

C. Cây lan ý                             D. Cây hồng môn

Câu 1: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách:

A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2

B. Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2

C. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2

D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2

Câu 2: Thực vật có vai trò gì đối với động vật?

A. Cung cấp thức ăn                 

B. Ngăn biến đổi khí hậu

C. Giữ đất, giữ nước                 

D. Cung cấp thức ăn, nơi ở

Câu 3: Loại cây nào dưới đây không phải một trong bốn loại cây lương thực chính của Việt Nam?

A. Lúa nước                    

B. Ngô                  

C. Khoai tây                   

D. Sắn

Câu 4: Vì sao ở vùng đồi núi nơi có rừng sẽ ít xảy ra sạt lở, xói mòn đất?

A. Vì đất ở khu vực đó là đất sét nên không bị xói mòn

B. Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đất

C. Vì lượng mưa ở khu vực đó thấp hơn lượng mưa ở khu vực khác

D. Vì nước sẽ bị hấp thu hết trở thành nước ngầm khiến tốc độ dòng chảy giảm

Câu 5: Lá của cây nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người ?

A. Lá khoai tây

B. Lá chuối

C. Lá mồng tơi

D. Lá xà cừ

Câu 6: Fomaldehyde là một được sử dụng nhiều trong các vật liệu như gỗ dán, thảm, và xốp cách điện… và là một trong các chất gây ô nhiễm không khí trong nhà. Khi hít phải sẽ đau đầu, cảm giác nóng trong cổ họng và khó thở. Có thể sử dụng thực vật để hấp thụ lượng fomaldehyde trong nhà. Hãy xác định tên loài thực vật có thể hấp thụ fomaldehyde.

A. Cây lan ý

B. Cây xương rồng

C. Cây dương xỉ                          

D. Cây hồng môn

Câu 7: Hầu hết các bộ phận của cây nào dưới đây đều chứa độc tố và gây hại đến sức khoẻ con người ?

A. Rau ngót

B. Trúc đào

C. Cần tây

D. Chùm ngây

Câu 8: Biện pháp nào dưới đây không có tác dụng bảo vệ cây xanh?

A. Trồng rừng ngập mặn

B. Dựng giá đỡ cho các cây xanh mới trồng

C. Khắc tên lên các thân cây ở các khu du lịch

D. Không ngắt hoa, bẻ cành các loài cây trong công viên

Câu 9: Trong các loại cây dưới đây, cây nào vừa là cây ăn quả, vừa là cây làm cảnh, lại vừa là cây làm thuốc ?

A. Cần sa

B. Sen 

C. Mít

D. Dừa

Câu 10: Loại thực vật nào dưới đây là tác nhân gây nên hiện tượng nước “nở hoa” ?

A. Dương xỉ

B. Rêu

C. Tảo  

D. Thông

Câu 11: Loại cây nào dưới đây có thể khiến con người tử vong nếu ăn phải?

A. Cây thuốc lá

B. Cây cà độc dược

C. Cây trúc đào            

D. Cây đinh lăng

Câu 12: Tại sao khi trời nắng nóng đứng dưới tán cây sẽ cảm thấy mát mẻ hơn?

A. Vì thực vật quang hợp và thoát hơi nước

B. Vì mặt trời không chiếu tới

C. Vì ở nơi có thực vật thì sẽ có nhiều gió

D. Vì chúng ta cảm giác đứng ở dưới tán cây sẽ mát hơn

Câu 13: Thực vật có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống con người và nhiều loài động vật ?

A. Cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật

B. Cung cấp nguồn nguyên liệu cho các ngành chế biến công nghiệp

C. Cung cấp nguồn thức ăn dồi dào và ôxi cho quá trình hô hấp của con người và động vật

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 14: Cây nào dưới đây được dùng để sản xuất chất gây nghiện ?

A. Chè

B. Anh túc 

C. Ca cao

D. Cô ca

Câu 15: Họ thực vật nào dưới đây có nhiều cây được dùng để làm cảnh vì hoa của chúng thường rất đẹp ?

A. Họ Lúa

B. Họ Cúc

C. Họ Dừa

D. Họ Bầu bí

Câu 16: Chất độc được biết đến nhiều nhất trong khói thuốc lá là gì ?

A. Hêrôin

B. Côcain

C. Nicôtin  

D. Solanin

Câu 17: Đâu là nguyên nhân quá trình hình thành nước ngầm trong các rừng cây?

A. Trời mưa nhiều, lượng nước mưa dư thừa

B. Hơi nước nhiều, độ ẩm không khí cao

C. Rễ và gốc cây cản, giữ nước khi trời mưa

D. Không có sự tiêu thụ nước mưa từ con người

Câu 18: Cây nào dưới đây là cây công nghiệp ?

A. Thuốc lá   

B. Mướp đắng

C. Rau ngót

D. Lúa nước

Câu 19: Biện pháp nào dưới đây không có tác dụng bảo vệ cây xanh?

A. Trồng rừng ngập mặn

B. Khắc tên lên các thân cây ở các khu du lịch

C. Dựng giá đỡ cho các cây xanh mới trồng

D. Không ngắt hoa, bẻ cành các loài cây trong công viên

Câu 20: Để diệt cá dữ trong đầm nuôi thuỷ sản, người ta sử dụng loại cây nào dưới đây ?

A. Đinh lăng

B. Duốc cá

C. Ngũ gia bì

D. Xương rồng

Câu 21: Thực vật là nơi ở của nào động vật nào dưới đây?

A. Con mèo

B. Con trâu

C. Con chim sâu          

D. Con voi

Câu 22: Vì sao ở vùng đồi núi nơi có rừng sẽ ít xảy ra sạt lở, xói mòn đất?

A. Vì đất ở khu vực đó là đất sét nên không bị xói mòn

B. Vì lượng mưa ở khu vực đó thấp hơn lượng mưa ở khu vực khác

C. Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đất 

D. Vì nước sẽ bị hấp thu hết trở thành nước ngầm khiến tốc độ dòng chảy giảm

Post a Comment

Previous Post Next Post